Vốn là vùng đất nghèo thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, Tiền Giang giờ đã thật sự khởi sắc, hứa hẹn trở thành điểm đến mới thú vị cho du lịch miền Tây Nam bộ.
Đó là một trung tâm nuôi trồng, nghiên cứu và chế biến dược liệu, chữa trị rắn cắn cho bà con khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Xí nghiệp dược phẩm Quân khu 9. Nơi này, trước đây là căn cứ quân sự của Mỹ ở Đồng Tâm. Diện tích khoảng 30 hecta, nằm bên bờ sông Tiền, cách Mỹ Tho khoảng 9 km.
ằm trong chuỗi địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Anh hùng dân tộc Trương Định, di tích “Ao Dinh”, “Đám lá tối trời”, “Đền thờ Trương Định”… ở huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đã được công nhận là di tích cấp quốc gia.
Quê quán Trương Định không phải ở Gò Công, ông sinh ở Sơn Tịnh, Quảng Ngãi năm 1820. Ông theo cha vào Nam năm 24 tuổi. Thế nhưng ông có công khai phá đất Gò Công, chiến đấu chống giặc Pháp và hy sinh tại Gò Công nên người dân nơi đây tôn kính và xem ông như người con của vùng đất này.
Tháng 7/1784, mượn cớ giúp Nguyễn Ánh chống Tây Sơn, khoảng 50.000 quân Xiêm và hơn 300 chiến thuyền do Chiêu Tăng, Chiêu Sương, Sa Uyển, Chiêu Chuỳ Biện chỉ huy cùng 3.000 đến 4.000 quân Nguyễn Ánh theo 2 đường thuỷ bộ tiến vào Kiên Giang.
Ông Huỳnh Phi Dũng sinh ngày 26 tháng 1 năm 1961, quê quán xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước , Bình Định. Ông có nhiều tên khác nhau như Huỳnh Uy Dũng hay Dũng Thanh Lễ.
T- Bình Thuận có 2 con đèo nổi tiếng. Đó là đèo Đại Ninh (Bắc Bình) và đèo Gia Bắc (Hàm Thuận Bắc). Cả 2 con đèo đều nằm trên cung đường Phan Thiết đi thành phố Đà Lạt và độ dài của hai cung đường gần như nha
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí (tên thánh là Pierre Francois) sinh ngày 22/09/1912 tại Lệ Mỹ (Đồng Hới) con của ông Nguyễn Văn Toản và bà Nguyễn Thị Duy. Gia đình Trí có 6 anh chị em (4 trai 2 gái) và đều được học hành tử tế cho đến trước lúc thân phụ mất sớm tại Huế vào năm 1926