Những kết quả nghiên cứu khảo cổ học ngày nay đã chứng minh vùng đất Thừa Thiên Huế ngày nay có mối quan hệ nguồn gốc với văn hóa Sa Huỳnh và giao lưu với văn hóa Đông Sơn ở phía Bắc đất nước. Theo các tư liệu xưa, từ hàng nghìn năm trước, Thừa Thiên Huế đã từng là địa bàn cư trú của những cộng đồng cư dân mang nhiều sắc thái văn hóa khác nhau.
Kể từ đầu thế kỷ XV, khu vực Quảng Nam đã chính thức thuộc vào quyền lực của nhà nước Đại Việt sau khi nhà Hồ (1400 - 1407) thương thảo với triều đình Chiêm Thành, họ đã thuận giao nộp cả Chiêm động (bắc Quảng Nam) và Cổ Lũy động (Quảng Ngãi ngày nay) cho người Việt.
Nguyễn Đình Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh ngày 1-7-1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay thuộc phòng Cầu Kho, quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Thân sinh nhà thơ là Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên là Thơ lại Văn hàn ty của Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Mẹ là Trương Thị Thiệt, người Gia Định
Từ xa xưa, giỗ tổ ngành Mộc là ngày lễ để tưởng nhớ đến các bậc tiền nhân – người đã khai sáng và truyền bá ngành Mộc, là dịp thể hiện tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”của những người trong nghề
Đường về của tôi với quê nhà Quảng Nam rất đẹp. Tôi không nghĩ đến cuối đời mình lại được đóng góp chút công sức trong những hoạt động văn hóa - nghệ thuật của Quảng Nam. Tôi cứ đi và về với đất Quảng nhiều lần
Nam kỳ Lục tỉnh là chuyện thời nhà Nguyễn. Khi Pháp cai trị Nam kỳ, họ chia thành 20 tỉnh. Hồi đó không biết ai đã đặt ra một bài nửa giống thơ nửa giống vè để dễ nhớ tên các tỉnh
Chúng tôi biết đến Công viên tượng đài chiến thắng La Ngà trong một chuyến đi tình cờ ghé lại làng nổi La Ngà. Đây là nơi ghi dấu chiến công hiển hách của Chi đội 10 Liên quân 17 và Trung đội Quốc vệ đội huyện Xuân Lộc vào ngày 1/3/1948.