Tại sao gọi là Nhạc Vàng ?
Lịch sử Tân Nhạc rất dài , Tóm gọn lại
Tân nhạc du nhập vào Việt Nam những năm đầu thế kỉ 20 . Trước hết là qua những cửa ngỏ nhà thờ Thiên Chúa Giáo . Nhưng trước hết là những người Pháp khi sang Việt Nam mang theo những băng đĩa nhạc của ca sĩ người pháp lúc bấy giờ chẳng hạn như :
Và những đĩa nhạc đó làm nứt lòng những người thanh niên tân học , bởi vì nó mang một nét rất mới mẻ và trước giờ các thanh niên Việt Nam lúc bấy giờ chỉ nghe nhạc Ngủ Cung
Năm 1938 là cột mốc sôi nổi nhất của Việt Nam , những bản tân nhạc được tung ra thị trường như Bông Cúc Vàng , Một Kiếp Hoa nhưng chưa nổi tiếng
Đến một năm sau 1939 thì có một bài hát mà cho đến bây giờ chúng ta nghe đều cảm thấy cảm kích đó là Đêm Đông ( Nguyễn Văn Thương )
Rồi thì một tài năng hiếm cố lúc bấy giờ đó là Đặng Thế Phong nhưng ông chỉ viết có 3 bài là : Đêm Thu, Giọt Mưa Thu , Con Thuyền không bến và ông giả từ dương gian sớm ở tuổi 24
Cao điểm nhất của nhạc tình lãng mạn đó là nhạc sĩ Văn Cao mà rất nhiều bài mà anh chị biết
Rồi sau đó chúng ta có Doãn Mẫn, Dương Thiệu Tước , Lê Yên, Văn Chung ….v.v…. hàng loạt nhạc sĩ tài hoa của chúng ta từ 1938 đến 1946 thì dừng lại bởi vì lúc đó gặp cuộc chiến mà ngày nay trong lịch sử gọi là Toàn Quốc Kháng Chiến
Cho nên những bản nhạc đó sáng tác trước trong khoảng thời gian từ 1938 – 1946 trở về trước , chúng ta gọi là Nhạc Tiền Chiến
Và sau năm 1954 , thì nhạc tình đã chết hẵn ở miền bắc nhưng ở miền nam thì như trăm hoa đua nỡ và đỉnh cao đã có những bài hát của dòng nhạc Vàng, Nhạc Bolero ( dòng nhạc đại chúng )
Mỗi bản nhạc tiền chiến là một bài thơ
Mỗi bản nhạc vàng là một câu truyện . Và nhạc vàng , quê hương, bolero chúng ta thường hay gọi trong bài nhạc luôn có 2 chủ đề rất lớn dó
Vì vậy ca sĩ chưa hát đã miếu máo rồi thì huống chi là khán giả
"Những bài viết từ Website do Hướng Dẫn Viên : Châu Phước Huy sưu tầm và chọn lọc . Nên có thể được dẫn từ nhiều nguồn khác nhau từ các báo truyền thống , mạng xã hội và trang cộng đồng . Nên mong quý vị xem các bài viết mang tính chất tham khảo và và share nếu thấy bổ ích " |
Copyright © 2018 Châu Phước Huy . Design by Chau Phuoc Huy