Bà Trần thị Sanh là vợ thứ của anh hùng dân tộc Trương Định. Sinh trưởng trong một gia đình danh giá và giàu có bậc nhất ở Gò Công, thật kính phục bà đã chấp nhận gian nan nguy hiểm kết duyên cùng một con người quyết tâm hy sinh cho Tổ quốc trong thời buổi loạn lạc
Vốn là vùng đất nghèo thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, Tiền Giang giờ đã thật sự khởi sắc, hứa hẹn trở thành điểm đến mới thú vị cho du lịch miền Tây Nam bộ.
Đó là một trung tâm nuôi trồng, nghiên cứu và chế biến dược liệu, chữa trị rắn cắn cho bà con khu vực đồng bằng sông Cửu Long của Xí nghiệp dược phẩm Quân khu 9. Nơi này, trước đây là căn cứ quân sự của Mỹ ở Đồng Tâm. Diện tích khoảng 30 hecta, nằm bên bờ sông Tiền, cách Mỹ Tho khoảng 9 km.
ằm trong chuỗi địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Anh hùng dân tộc Trương Định, di tích “Ao Dinh”, “Đám lá tối trời”, “Đền thờ Trương Định”… ở huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đã được công nhận là di tích cấp quốc gia.
Quê quán Trương Định không phải ở Gò Công, ông sinh ở Sơn Tịnh, Quảng Ngãi năm 1820. Ông theo cha vào Nam năm 24 tuổi. Thế nhưng ông có công khai phá đất Gò Công, chiến đấu chống giặc Pháp và hy sinh tại Gò Công nên người dân nơi đây tôn kính và xem ông như người con của vùng đất này.
Tháng 7/1784, mượn cớ giúp Nguyễn Ánh chống Tây Sơn, khoảng 50.000 quân Xiêm và hơn 300 chiến thuyền do Chiêu Tăng, Chiêu Sương, Sa Uyển, Chiêu Chuỳ Biện chỉ huy cùng 3.000 đến 4.000 quân Nguyễn Ánh theo 2 đường thuỷ bộ tiến vào Kiên Giang.
Tất nhiên là thiếu nữ Tiền Giang phải đẹp (điều kiện cần để trở thành hoàng hậu), nhưng còn yếu tố nào nữa? Và vì sao thiếu nữ ở đây lại làm mê hồn các vì vua?
Chúng ta đang đi trên Đường Cao Tốc TPHCM - TL. Đây là con đường cao tốc đầu tiên tại khu vực DBSCL nằm trong hệ thống tuyến đường cao tốc Bắc Nam trong tương lại